Spydus Search Results - Anywhere: De quoc La Ma (Keywords) https://brighton-hove.spydus.co.uk/cgi-bin/spydus.exe/ENQ/WPAC/BIBENQ?QRY=BSOPAC%3A%20(DE%20%2B%20QUOC%20%2B%20LA%20%2B%20MA)&QRYTEXT=Anywhere%3A%20De%20quoc%20La%20Ma%20(Keywords)&SETLVL=SET&CF=BIB&SORTS=DTE.DATE1.DESC&NRECS=20 Spydus Search Results en © 2022 Civica Pty Limited. All rights reserved. Huyền Thuật Và Các Đạo Sĩ Tây Tạng [electronic resource] https://brighton-hove.spydus.co.uk/cgi-bin/spydus.exe/ENQ/WPAC/BIBENQ?SETLVL=&BRN=5716866&CF=BIB HÀNH TRÌNH 12 NĂM TRONG ĐẤT PHẬT HUYỀN BÍ Gần 100 năm kể từ ngày ra mắt, Mystyquet et Magiciens du Tibet, cuốn sách vang dội châu Âu của nữ tác giả người Pháp Alexandra David – Neel, mới có dịp đến tay bạn đọc Việt Nam với tên gọi Huyền thuật và các đạo sĩ Tây Tạng. Cuốn sách là một thiên phóng sự đáng kinh ngạc của tác giả trong hành trình xuyên qua vùng đất Tây Tạng để khám phá các huyền thuật của đạo sĩ nơi đây. Với ý định tiếp kiến Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 13 đang lánh nạn tại Ấn Độ (vì xung đột chính trị với triều đại Mãn Thanh), Alexandra David – Neel không ngờ các bí mật về huyền thuật Tây Tạng lẫn lời chỉ dẫn sâu xa của những vị đạo sư đã dẫn bà đi xa hơn dự định ban đầu của mình. Sau 12 năm rong ruổi khắp Tây Tạng, Alexandra đã để lại tập sách Huyền thuật và các đạo sĩ Tây Tạng như một công trình nghiên cứu quan trọng về vùng đất đầy bí ẩn này.Trước khi cuốn sách của Alexandra ra đời, huyền thuật Tây Tạng hoặc chỉ được biết đến như những câu chuyện hư ảo về phù phép, bùa chú hoặc bị những nhà nghiên cứu Phật học chính thống ở phương Tây xem là mê tín dị đoan. Tác giả Alexandra David – Neel chính là người phụ nữ ngoại quốc đầu tiên với kiến thức Phật học của mình đã đặt chân đến Tây Tạng để tận mắt chứng kiến và ghi chép những hiện tượng kì bí. "Người ta không thể giải thích vì sao Tây Tạng lại có sức hấp dẫn kỳ lạ như vậy nếu họ không đặt chân đến đây, nếu họ không trầm mình vào bầu không khí trang nghiêm tĩnh lặng, nếu họ không biết lắng nghe những âm thanh mơ hồ trong gió, hay nhìn thấy những hình ảnh kỳ lạ chập chờn trong sương mù, hư hư thực thực." – Lời Alexandra trong tập sách.Alexandra David – Neel đã nỗ lực lý giải những hiện tượng siêu nhiên của huyền thuật Tây Tạng dưới con mắt quan sát nhạy bén và kiến thức thu nhặt được trong hành trình của mình. Xuyên suốt tập sách, tác giả đã kể lại những câu chuyện về bí thuật của các đạo sĩ Tây Tạng, phương pháp tu tập – thiền định của họ và cả những truyền thuyết bà được nghe kể dọc chặng đường. Với lối trần thuật đậm chất phóng sự du ký, những trang sách của Alexandra không chỉ mở ra cho các độc giả phương Tây đầu thế kỉ 20 cái nhìn rõ nét hơn về Tây Tạng mà còn giúp các nhà nghiên cứu có thêm tư liệu để khảo cứu về năng lực con người. Mặc cho đã trải qua 100 năm kể từ lần đầu xuất bản, cuốn sách vẫn đem đến người đọc sự bất ngờ về Tây Tạng, bởi cho đến tận ngày nay, khi thế giới trở nên rộng mở hơn bao giờ hết thì những câu chuyện huyền bí ấy vẫn cứ mờ ảo như dãy núi Hi Mã Lạp Sơn quanh năm tuyết phủ. HÀNH TRÌNH 12 NĂM TRONG ĐẤT PHẬT HUYỀN BÍ Gần 100 năm kể từ ngày ra mắt, Mystyquet et Magiciens du Tibet, cuốn sách vang dội châu Âu của nữ tác giả người Pháp Alexandra David – Neel, mới có dịp đến tay bạn đọc Việt Nam với tên gọi Huyền thuật và các đạo sĩ Tây Tạng. Cuốn sách là một thiên phóng sự đáng kinh ngạc của tác giả trong hành trình xuyên qua vùng đất Tây Tạng để khám phá các huyền thuật của đạo sĩ nơi đây. Với ý định tiếp kiến Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 13 đang lánh nạn tại Ấn Độ (vì xung đột chính trị với triều đại Mãn Thanh), Alexandra David – Neel không ngờ các bí mật về huyền thuật Tây Tạng lẫn lời chỉ dẫn sâu xa của những vị đạo sư đã dẫn bà đi xa hơn dự định ban đầu của mình. Sau 12 năm rong ruổi khắp Tây Tạng, Alexandra đã để lại tập sách Huyền thuật và các đạo sĩ Tây Tạng như một công trình nghiên cứu quan trọng về vùng đất đầy bí ẩn này.Trước khi cuốn sách của Alexandra ra đời, huyền thuật Tây Tạng hoặc chỉ được biết đến như những câu chuyện hư ảo về phù phép, bùa chú hoặc bị những nhà nghiên cứu Phật học chính thống ở phương Tây xem là mê tín dị đoan. Tác giả Alexandra David – Neel chính là người phụ nữ ngoại quốc đầu tiên với kiến thức Phật học của mình đã đặt chân đến Tây Tạng để tận mắt chứng kiến và ghi chép những hiện tượng kì bí. "Người ta không thể giải thích vì sao Tây Tạng lại có sức hấp dẫn kỳ lạ như vậy nếu họ không đặt chân đến đây, nếu họ không trầm mình vào bầu không khí trang nghiêm tĩnh lặng, nếu họ không biết lắng nghe những âm thanh mơ hồ trong gió, hay nhìn thấy những hình ảnh kỳ lạ chập chờn trong sương mù, hư hư thực thực." – Lời Alexandra trong tập sách.Alexandra David – Neel đã nỗ lực lý giải những hiện tượng siêu nhiên của huyền thuật Tây Tạng dưới con mắt quan sát nhạy bén và kiến thức thu nhặt được trong hành trình của mình. Xuyên suốt tập sách, tác giả đã kể lại những câu chuyện về bí thuật của các đạo sĩ Tây Tạng, phương pháp tu tập – thiền định của họ và cả những truyền thuyết bà được nghe kể dọc chặng đường. Với lối trần thuật đậm chất phóng sự du ký, những trang sách của Alexandra không chỉ mở ra cho các độc giả phương Tây đầu thế kỉ 20 cái nhìn rõ nét hơn về Tây Tạng mà còn giúp các nhà nghiên cứu có thêm tư liệu để khảo cứu về năng lực con người. Mặc cho đã trải qua 100 năm kể từ lần đầu xuất bản, cuốn sách vẫn đem đến người đọc sự bất ngờ về Tây Tạng, bởi cho đến tận ngày nay, khi thế giới trở nên rộng mở hơn bao giờ hết thì những câu chuyện huyền bí ấy vẫn cứ mờ ảo như dãy núi Hi Mã Lạp Sơn quanh năm tuyết phủ.<br /><span style="font-weight:bold;">Author: </span>Phong, Nguyên<br /><span style="font-weight:bold;">Published: </span>[Place of publication not identified] : First News, 2020<br />1 online resource (1 text file)<br /><br />eLibrary - (Brighton and Hove City Libraries) - eBook - BorrowBox - eBook - eBook - Borrow this eBook - DUMMY<br /> Hoa Trôi Trên Sóng Nước [electronic resource] https://brighton-hove.spydus.co.uk/cgi-bin/spydus.exe/ENQ/WPAC/BIBENQ?SETLVL=&BRN=5716870&CF=BIB "Ta đã tìm kiếm không ngừng con đường thoát khổ vì ta không thể hài lòng với những con đường hứa hẹn thật nhiều nhưng chẳng giải quyết được bao nhiêu. Ta không thể chấp nhận một cái gì xa vời, hão huyền rời xa thực tế vì những điều này không ăn nhập gì đến đời sống hiện tại. Điều ta muốn tìm là con đường giải thoát ngay trong đời sống hiện tại, vì ta biết khi tìm ra nó, người ta sẽ không còn đau khổ và đời sống sẽ là một ân sủng thay vì một sự phấn đấu khôn nguôi". _ Satomi MyodoTrong suốt 40 năm, tôi đã lang thang khắp Phù Tang tìm thầy học đạo. Tôi đã theo học với nhiều danh sư của các môn phái khác nhau nhưng không tìm được điều tôi muốn. Điều tôi muốn là con đường đưa đến sự chấm dứt mọi đau khổ, một con đường đã được khám phá hơn 2.500 năm nay nhưng mãi đến thời gian gần đây tôi mới ý thức được nó. Có lẽ các bạn sẽ thắc mắc tại sao một người sinh trưởng trong một quốc gia sùng mộ đạo Phật như Nhật Bản lại không biết đến điều này? Quả thật như thế, mặc dù vẫn đi chùa, tụng kinh, niệm Phật nhưng tôi như người ngủ mê, không ý thức một chút gì về con đường thoát khổ này. Giống như kẻ cùng tử (đứa con khốn cùng) trong kinh Pháp Hoa, có hạt châu quý trong túi áo mà không biết, cứ cam chịu cuộc sống nghèo hèn, thì tôi cũng thế, cứ mê mải tìm kiếm hết thầy này đến thầy khác, hết lý thuyết này đến lý thuyết nọ. May thay, tôi đã gặp được thiền sư Yasutani và được ngài hướng dẫn, nhờ đó tôi mới ý thức được rằng cái khả năng giải thoát khỏi mọi sự đau khổ vốn sẵn có trong tôi mà tôi nào biết, cứ tìm kiếm mãi tận đâu đâu. Vì lẽ đó, tôi viết lại cuộc đời mấy chục năm gian nan tìm đạo này để mong những người vẫn còn đang mê mải tìm kiếm, hết thầy này đến thầy nọ, hết tông phái này đến lý thuyết kia, hãy mau chóng tỉnh ngộ, dừng lại, quay trở về với cái khả năng giải thoát sẵn có nơi mình. -Tỳ kheo ni Satomi Myodo,Tokyo, tháng 10 năm 1956 "Ta đã tìm kiếm không ngừng con đường thoát khổ vì ta không thể hài lòng với những con đường hứa hẹn thật nhiều nhưng chẳng giải quyết được bao nhiêu. Ta không thể chấp nhận một cái gì xa vời, hão huyền rời xa thực tế vì những điều này không ăn nhập gì đến đời sống hiện tại. Điều ta muốn tìm là con đường giải thoát ngay trong đời sống hiện tại, vì ta biết khi tìm ra nó, người ta sẽ không còn đau khổ và đời sống sẽ là một ân sủng thay vì một sự phấn đấu khôn nguôi". _ Satomi MyodoTrong suốt 40 năm, tôi đã lang thang khắp Phù Tang tìm thầy học đạo. Tôi đã theo học với nhiều danh sư của các môn phái khác nhau nhưng không tìm được điều tôi muốn. Điều tôi muốn là con đường đưa đến sự chấm dứt mọi đau khổ, một con đường đã được khám phá hơn 2.500 năm nay nhưng mãi đến thời gian gần đây tôi mới ý thức được nó. Có lẽ các bạn sẽ thắc mắc tại sao một người sinh trưởng trong một quốc gia sùng mộ đạo Phật như Nhật Bản lại không biết đến điều này? Quả thật như thế, mặc dù vẫn đi chùa, tụng kinh, niệm Phật nhưng tôi như người ngủ mê, không ý thức một chút gì về con đường thoát khổ này. Giống như kẻ cùng tử (đứa con khốn cùng) trong kinh Pháp Hoa, có hạt châu quý trong túi áo mà không biết, cứ cam chịu cuộc sống nghèo hèn, thì tôi cũng thế, cứ mê mải tìm kiếm hết thầy này đến thầy khác, hết lý thuyết này đến lý thuyết nọ. May thay, tôi đã gặp được thiền sư Yasutani và được ngài hướng dẫn, nhờ đó tôi mới ý thức được rằng cái khả năng giải thoát khỏi mọi sự đau khổ vốn sẵn có trong tôi mà tôi nào biết, cứ tìm kiếm mãi tận đâu đâu. Vì lẽ đó, tôi viết lại cuộc đời mấy chục năm gian nan tìm đạo này để mong những người vẫn còn đang mê mải tìm kiếm, hết thầy này đến thầy nọ, hết tông phái này đến lý thuyết kia, hãy mau chóng tỉnh ngộ, dừng lại, quay trở về với cái khả năng giải thoát sẵn có nơi mình. -Tỳ kheo ni Satomi Myodo,Tokyo, tháng 10 năm 1956<br /><span style="font-weight:bold;">Author: </span>Phong, Nguyên<br /><span style="font-weight:bold;">Published: </span>[Place of publication not identified] : First News, 2020<br />1 online resource (1 text file)<br /><br />eLibrary - (Brighton and Hove City Libraries) - eBook - BorrowBox - eBook - eBook - Borrow this eBook - DUMMY<br />